1 00:00:00,000 --> 00:00:00,610 Vị trí của số 3 trong 654.213 là gì? 2 00:00:00,610 --> 00:00:08,850 Hãy cùng suy nghĩ về vấn đề này nhé 3 00:00:08,850 --> 00:00:10,200 Trước hết, tôi sẽ viết lại con số đó 4 00:00:10,200 --> 00:00:13,110 với mỗi chữ số là một màu khác nhau. 5 00:00:13,110 --> 00:00:14,620 Ta có phần trước dấu thập phân (654) và phần sau dấu thập phân (213) 6 00:00:14,620 --> 00:00:31,760 Bây giờ, ta có dạng quen thuộc 7 00:00:31,760 --> 00:00:34,610 Tôi nghĩ rằng với những số bên trái của dấu thập phân 8 00:00:34,610 --> 00:00:35,920 Ta viết lại theo dạng chung 9 00:00:35,920 --> 00:00:38,670 màu đỏ chính là hàng trăm, 10 00:00:38,670 --> 00:00:45,590 và ta sẽ viết dưới dạng 10^2 11 00:00:45,590 --> 00:00:47,730 Để tôi viết lại ở dưới đây cho dễ nhìn 12 00:00:47,730 --> 00:00:50,620 Đây chính là cách biểu diễn chữ số hàng trăm 13 00:00:50,620 --> 00:00:55,590 và bạn có thể biểu diễn bằng hệ 10^2 14 00:00:55,590 --> 00:00:57,800 cả hai đều là cách biểu diễn số hàng trăm. 15 00:00:57,800 --> 00:00:59,350 Đây là cách biểu diễn theo hệ thập phân, ta làm tương tự với hàng chục (10^1) 16 00:00:59,350 --> 00:01:03,100 Và ta áp dụng cách này ở nhiều vị trí 17 00:01:03,100 --> 00:01:08,030 tương tự với hàng đơn vị (10^0) 18 00:01:08,030 --> 00:01:11,190 Vậy đối với các số bên phải dấu thập phân thì sao? 19 00:01:11,190 --> 00:01:15,440 Số đó biểu diễn hàng phần mười 20 00:01:15,440 --> 00:01:18,200 Hàng phần mười này, ta có thể biểu diễn thành 21 00:01:18,200 --> 00:01:25,910 (10^-1). 22 00:01:25,910 --> 00:01:27,170 Đến số màu đỏ thẳm này, nếu ta sang phải dấu thập phân 2 số 23 00:01:27,170 --> 00:01:29,220 thì đây chính là hàng phần trăm, 24 00:01:29,220 --> 00:01:35,670 hoặc 10^-2. 25 00:01:35,670 --> 00:01:36,500 Và cuối cùng, đây là số 3 phần nghìn. 26 00:01:36,500 --> 00:01:41,060 Phần nghìn này có thể biểu diễn thành 10^-3. 27 00:01:41,060 --> 00:01:45,870 Bây giờ, ta sẽ quay lại câu hỏi lúc đầu 28 00:01:45,870 --> 00:01:48,780 "Vị trí của số 3 trong 654.213 là gì" 29 00:01:48,780 --> 00:01:53,970 Vị trí của số 3 là hàng phần nghìn 30 00:01:53,970 --> 00:01:55,520 Về cơ bản ta đã trả lời được câu hỏi trên 31 00:01:55,520 --> 00:01:59,030 Nhưng để đảm bảo rằng ta thật sự hiểu 32 00:01:59,030 --> 00:02:01,010 Tôi sẽ ghi lại theo dạng sau 33 00:02:01,010 --> 00:02:03,650 Tôi viết số này dưới dạng ... 34 00:02:03,650 --> 00:02:05,810 Ta có 6 trăm cộng 5 chục 35 00:02:05,810 --> 00:02:09,840 cộng 4 đơn vị cộng 2 phần mười cộng 1 phần trăm và cộng 3 phần nghìn 36 00:02:09,840 --> 00:02:16,800 Hoặc ta có thể viết như thế này cho dễ hiểu 37 00:02:16,800 --> 00:02:48,630 về ý nghĩa của các vị trí trong con số này 38 00:02:48,630 --> 00:02:51,380 Ta ghi lại 6*100 +5*10 +4*1 39 00:02:51,380 --> 00:02:53,960 Và ta làm tương tự với phần còn lại, nhưng sẽ có một chút khác biệt 40 00:02:53,960 --> 00:03:02,170 +2*1/10 + 1*1/100 41 00:03:02,170 --> 00:03:10,020 Cuối cùng, +3*1/1000 42 00:03:10,020 --> 00:03:28,190 Hy vọng rằng khi ghi ra như thế này 43 00:03:28,190 --> 00:03:33,940 các bạn có thể hiểu rõ hơn về các vị trí trong một con số 44 00:03:33,940 --> 00:03:36,540 Số 6, nó có vị trí thứ 3 phía bên trái dấu thập phân 45 00:03:36,540 --> 00:03:39,630 nó là phần trăm và ta biểu diễn là 600 46 00:03:39,630 --> 00:03:44,350 Trong cách biểu diễn này 5 mang ý nghĩa 50 vì nó ở hàng chục 47 00:03:44,350 --> 00:03:47,110 Và 4 là 4 đơn vị 48 00:03:47,110 --> 00:03:50,190 Ta làm tương tự tới vị trí của số 3 ở hàng phần nghìn 49 00:03:50,190 --> 00:03:51,820 vì thế ta biểu diễn 3 là 3 phần nghìn