Return to Video

Biến, biểu thức và phương trình.

  • 0:00 - 0:03
    Khi bạn học đại số
  • 0:03 - 0:05
    bạn thấy những con số cụ thể
  • 0:05 - 0:08
    Khi bạn thấy 23 + 5
  • 0:08 - 0:10
    Bạn biết rằng những số đó ở ngay đấy
  • 0:10 - 0:11
    và bạn có thể tính toán dễ dàng.
  • 0:11 - 0:12
    Ví dụ, đáp án sẽ là 28
  • 0:12 - 0:14
    Hoặc là 2 x 7
  • 0:14 - 0:18
    Cũng có thể là 3 chia 4 (3/4)
  • 0:18 - 0:20
    Trong những trường hợp này, chúng ta biết được chính xác
  • 0:20 - 0:21
    những con số mà chúng ta tính toán
  • 0:21 - 0:23
    Khi mà bắt đầu học đại số -
  • 0:23 - 0:26
    (và có lẽ bạn đã biết một phần rồi)
  • 0:26 - 0:29
    - chúng ta bắt đầu học về số biến thiên.
  • 0:30 - 0:32
    Và với số biến thiên, bạn có thể nghĩ về chúng
  • 0:32 - 0:33
    bằng nhiều cách.
  • 0:33 - 0:35
    nhưng chúng chỉ là các giá trị và biểu thức
  • 0:35 - 0:36
    mà có thể thay đổi.
  • 0:36 - 0:39
    Những giá trị trong biểu thức có thể thay đổi.
  • 0:39 - 0:43
    Ví dụ nhé, nếu như tôi viết
  • 0:43 - 0:45
    'x + 5'
  • 0:45 - 0:47
    biểu thức của nó ở ngay đây
  • 0:47 - 0:49
    cái này có thể có một vài giá trị khác nhau
  • 0:49 - 0:52
    tùy thuộc xem x là gì
  • 0:52 - 0:57
    Nếu như x là 1
  • 0:57 - 1:02
    thì x + 5 - biểu thức ngay đây của chúng ta
  • 1:02 - 1:06
    sẽ bằng với cả 1
  • 1:06 - 1:08
    bởi vì bây giờ x = 1
  • 1:08 - 1:09
    và biểu thức sẽ thành 1 + 5
  • 1:09 - 1:12
    Cho nên x + 5 sẽ bằng 6. (x + 5 = 6)
  • 1:12 - 1:17
    Nếu như x là, tôi cũng chả biết nữa, -7 chẳng hạn (x = -7)
  • 1:17 - 1:22
    thì x + 5 sẽ bằng với cả -
  • 1:22 - 1:25
    Thì bây giờ x là -7
  • 1:25 - 1:28
    Cho bên biểu thức sẽ là -7 + 5, tức là -2
  • 1:28 - 1:30
    Chú ý nhé
  • 1:30 - 1:34
    x ở đây là một biến số
  • 1:34 - 1:38
    và giá trị của nó có thể thay đổi tùy vào các trường hợp
  • 1:38 - 1:40
    Và trong trường hợp này thì là biểu thức.
  • 1:40 - 1:43
    Bạn cũng có thể thấy điều ấy trong một phương trình
  • 1:43 - 1:46
    Sự khác biệt giữa một biểu thức và một phương trình
  • 1:46 - 1:47
    là rất quan trọng.
  • 1:47 - 1:50
    Một biểu thức chỉ là một cách bày tỏ giá trị -
  • 1:50 - 1:52
    một cách bày tỏ số lượng.
  • 1:52 - 1:55
    Cho nên đây là một biểu thức.
  • 1:55 - 1:57
    Một ví dụ cho biểu thức nhé
  • 1:57 - 1:58
    thì cái mà chúng ta vừa thấy này
  • 1:58 - 2:00
    x + 5
  • 2:00 - 2:01
    Giá trị biểu thức sẽ thay đổi
  • 2:01 - 2:04
    phụ thuộc vào giá trị biến.
  • 2:04 - 2:09
    và bạn có thể tính với các giá trị khác nhau của x
  • 2:09 - 2:12
    một biểu thức khác sẽ như
  • 2:12 - 2:13
    Tôi chả biết ... y + z nhé
  • 2:13 - 2:15
    Giờ thì tất cả là biến
  • 2:15 - 2:17
    Nếu y bằng 1 và z bằng 2
  • 2:17 - 2:19
    thì nó sẽ thành 1+2
  • 2:19 - 2:22
    Nếu y bằng 0 và z bằng -1
  • 2:22 - 2:24
    nó sẽ thành 0+-1
  • 2:24 - 2:26
    Những biểu thức thành có thể tính ra
  • 2:26 - 2:28
    thành những giá trị con số thật
  • 2:28 - 2:30
    phụ thuộc vào các biến
  • 2:30 - 2:32
    trong biểu thức
  • 2:32 - 2:34
    Trong một phương trình, bạn có các biểu thức được sắp
  • 2:34 - 2:36
    bằng nhau
  • 2:36 - 2:39
    vì vậy, đó gọi là phương trình
  • 2:39 - 2:41
    Bạn cho hai thứ bằng nhau
  • 2:41 - 2:43
    Trong một phương trình, bạn có thể thấy một biểu thức
  • 2:43 - 2:45
    bằng với một biểu thức khác.
  • 2:45 - 2:47
    Ví dụ, ta có thể nói
  • 2:47 - 2:52
    x + 3 = 1
  • 2:52 - 2:56
    Trong trương hợp này, ta có một phương trình
  • 2:56 - 2:58
    chỉ với một ẩn số,
  • 2:58 - 3:00
    mà ta có thể giải ra
  • 3:00 - 3:02
    xem x cần phải bằng mấy trong trường hợp này
  • 3:02 - 3:04
    có thể tính nhẩm luôn
  • 3:04 - 3:06
    số mấy cộng 3 sẽ bằng 1? ( __ + 3 = 1?)
  • 3:06 - 3:07
    Nếu như bạn thì nhẩm thì
  • 3:07 - 3:10
    x phải bằng -2, và -2+3 thì bằng -1
  • 3:10 - 3:12
    Trong trường hợp này, phương trình giới hạn
  • 3:12 - 3:15
    giá trị của biến số x
  • 3:15 - 3:18
    Nhưng không phải lúc nào cũng giới hạn như thế
  • 3:18 - 3:19
    bạn có thể có phương trình như
  • 3:19 - 3:26
    x + y + z = 5
  • 3:26 - 3:28
    Bây giờ - biểu thức này
  • 3:28 - 3:30
    bằng với biểu thức kia
  • 3:30 - 3:32
    5 là biểu thức bên này
  • 3:32 - 3:33
    Và có một vài giới hạn
  • 3:33 - 3:35
    nếu ta có sẵn y và z
  • 3:35 - 3:37
    thì giá trị của x sẽ được xác định
  • 3:37 - 3:38
    Nếu ta có x và y
  • 3:38 - 3:40
    thí cũng xác định được z
  • 3:40 - 3:42
    Nhưng nó phụ thuộc vào những biến khác
  • 3:42 - 3:44
    ví dụ
  • 3:44 - 3:51
    nếu có y = 3, z = 2
  • 3:51 - 3:54
    thì x bằng mấy?
  • 3:54 - 3:58
    nếu y = 3, z = 2
  • 3:58 - 3:59
    ta có
  • 3:59 - 4:01
    biểu thức bên trái sẽ thành
  • 4:01 - 4:03
    x + 3 + 2
  • 4:03 - 4:05
    túc là x + 5
  • 4:05 - 4:08
    bên phải thì có 5
  • 4:08 - 4:09
    x + 5 = 5
  • 4:09 - 4:11
    số mấy + 5 thì ra 5
  • 4:11 - 4:13
    X bị giới hạn lại và
  • 4:13 - 4:16
    trở thành
  • 4:16 - 4:17
    số 0
  • 4:17 - 4:19
    Điều quan trọng ở đây là
  • 4:19 - 4:20
    1) Hi vọng rằng bạn phân biệt được sự khác nhau
  • 4:20 - 4:21
    giữa biểu thức và phương trình
  • 4:21 - 4:23
    Trong một phương trình, cơ bản là,
  • 4:23 - 4:24
    bạn có hai biểu thức bằng nhau
  • 4:24 - 4:26
    Điều quan trọng ở đây
  • 4:26 - 4:28
    là một biến số có thể có nhiều giá trị khác nhau
  • 4:28 - 4:32
    phụ thuộc vào từng trường hợp nhất định.
  • 4:32 - 4:33
    Quay lại lúc ban đầu
  • 4:33 - 4:36
    Hãy cứ tính giá trị của biểu thức sau
  • 4:36 - 4:38
    khi mà các giá trị của biến khác nhau
  • 4:38 - 4:42
    Ví dụ, ta có biểu thức
  • 4:42 - 4:44
    nếu ta nói có biểu thức
  • 4:44 - 4:48
    x mũ y
  • 4:48 - 4:53
    nếu x = 5
  • 4:53 - 4:54
    và y bằng 2
  • 4:54 - 4:56
    y = 2
  • 4:56 - 5:00
    thì giá trị biểu thức là
  • 5:00 - 5:01
    ta có x =5
  • 5:01 - 5:03
    x sẽ bằng với 5
  • 5:03 - 5:05
    y sẽ bằng với 2
  • 5:05 - 5:07
    ta sẽ có 5 mũ 2
  • 5:07 - 5:09
    bằng với cả
  • 5:09 - 5:10
    25
  • 5:10 - 5:12
    nếu ta thay giá trị
  • 5:12 - 5:15
    ta cho x
  • 5:15 - 5:17
    (làm cái này chung một màu luôn)
  • 5:17 - 5:22
    bây giờ x = -2
  • 5:22 - 5:25
    và y = 3
  • 5:25 - 5:30
    thì giá trị của biểu thức này sẽ bằng
  • 5:30 - 5:31
    (để tôi viết với màu này)
  • 5:31 - 5:34
    sẽ bằng với -2
  • 5:34 - 5:35
    Đấy là cái mà ta sẽ thay vào x
  • 5:35 - 5:37
    trong trường hợp này
  • 5:37 - 5:38
    y = 3
  • 5:38 - 5:43
    -2 mũ 3
  • 5:43 - 5:45
    tương đương với -2 nhân -2 nhân -2
  • 5:45 - 5:47
    là -8
  • 5:47 - 5:48
    -2 nhân -2 bằng 4 dương
  • 5:48 - 5:52
    nhân -2 nữa thì bằng -8
  • 5:52 - 5:54
    bằng -8
  • 5:54 - 5:56
    bạn có thể thấy, phụ tuộc vào các giá trị khác nhau của biến
  • 5:56 - 5:58
    Ta có thể làm các phép tính phức tạp hơn
  • 5:58 - 6:00
    Ta có biểu thức như
  • 6:00 - 6:07
    Căn x+y , trừ đi x
  • 6:07 - 6:12
    nếu x =1
  • 6:12 - 6:16
    và y=8
  • 6:16 - 6:19
    thì biểu thức này sẽ bằng
  • 6:19 - 6:22
    Cứ khi nào thấy x thì ta thay số 1 vào
  • 6:22 - 6:24
    ta có 1 ở đây
  • 6:24 - 6:25
    và 1 chỗ này
  • 6:25 - 6:27
    Và cứ khi nào thấy y thì
  • 6:27 - 6:29
    ta thế 8 vào
  • 6:29 - 6:31
    Trong trường hợp này ta đang cho các biến này giá trị cụ thể
  • 6:31 - 6:33
    cho nên đây là 8
  • 6:33 - 6:34
    dưới dấu căn, ta có 1+8
  • 6:34 - 6:38
    căn bậc hai của 9, tức là 3
  • 6:38 - 6:40
    Cả chỗ này sẽ được rút gọn đi.
  • 6:40 - 6:43
    Trong trường hợp này, khi mà ta cho biến bằng với những số này
  • 6:43 - 6:46
    biểu thức rút gọn lại thành 3
  • 6:46 - 6:47
    1 + 8 = 9
  • 6:47 - 6:49
    căn bậc hai của 9 là 3
  • 6:49 - 6:50
    sau đó, lấy 3-1
  • 6:50 - 6:54
    bằng 2
Title:
Biến, biểu thức và phương trình.
Description:

Giới thiệu và các ví dụ về biến, biểu thức và phương trình.

more » « less
Video Language:
English
Duration:
06:55

Vietnamese subtitles

Revisions